Download tài liệu Kỹ năng tổ chức
Chương 2 Cơ sở hành vi cá nhân thuộc bài giảng hành vi tổ chức, trong chương học này trình bày mục tiêu sau: Nhận biết được cơ sở của hành vi cá nhân, ảnh hưởng của các yếu tố chủ yếu đến hành vi cá nhân trong tổ chức, biết cách ứng dụng các phương pháp định dạng hành vi, nhận dạng các lỗi nhận thức trong việc quy kết đánh giá cũng như ra quyết định và các biện pháp khắc phục.
Chương 3 Giá trị, thái độ và sự thỏa mãn đối với công việc thuộc bài giảng hành vi tổ chức, trong chương học này trình bày các mục tiêu chính sau: Phân biệt giữa giá trị sau cùng và giá trị phương tiện, liệt kê những giá trị chủ yếu của lực lượng lao động ngày nay, tóm tắt mối quan hệ giữa thái độ và hành vi, giới thiệu mối quan hệ giữa hành vi và hài lòng trong công việc, trình bày 4 phản ứng của nhân viên khi bất mãn.
Chương 4 Động viên thuộc bài giảng hành vi tổ chức, trong chương học này muốn người học nắm được các mục tiêu chính sau: Trình bày quy trình động viên, mô tả bậc thang nhu cầu của Maslow, giới thiệu học thuyết X và học thuyết Y, trình bày học thuyết hai nhân tố, làm sáng tỏ học thuyết mong đợi, một số vấn đề đặc biệt trong động viên, ứng dụng lý thuyết động viên vào thực tiễn.
Chương 5 Những cơ sở của hành vi nhóm thuộc bài giảng hành vi tổ chức, trong chương học này trình bày các mục tiêu chính sau: Phân biệt giữa nhóm chính thức và nhóm không chính thức, trình bày các giai đoạn hình thành một nhóm, phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nhóm, nhận biết những điểm mạnh và điểm yếu ra quyết định theo nhóm, các kỹ thuật ra quyết định nhóm.
Chương 6 Hành vi trong nhóm và xung đột, trong chương học này muốn người học nắm các mục tiêu chính sau: Định nghĩa xung đột, phân biệt quan điểm truyền thống; các mối quan hệ giữa con người, tương tác về xung đột; so sánh sung đột nhiệm vụ, quan hệ và quá trình; trình bày quá trình xung đột; phương pháp xử lý xung đột.
Chương 7 Thông tin thuộc bài giảng hành vi tổ chức, trong chương này thể hiện các mục tiêu sau: Trình bày quá trình truyền thông, hiểu được lợi nhuận và khó khăn giữa truyền thông bằng văn nói và viết, so sánh hiệu quả của truyền thông, giải thích tầm quan trọng của việc hoàn thiện các kênh truyền thông để nâng cao hiệu quả chất lượng, xác định các rào cản chung ảnh hưởng đến hiệu quả truyền thông, các hành vi liên quan đến việc lắng nghe chủ động có hiệu quả.
Tài liệu Tổ chức hoạt động tập thể giới thiệu các trò chơi gỡ rối tơ lòng, những viên bi không rơi, tôi tin bạn. Đây là những trò chơi thường được tổ chức trong các hoạt động tập thể, đông người; phù hợp với các buổi cắp trại, picnic,... Tài liệu này dành cho những ai đang làm công tác Đoàn, Hội, Đội.
Cùng tham khảo tài liệu tổ chức trò chơi lớn dưới đây để biết thêm được các cách thức trong việc tổ chức trò chơi, cũng như thêm kiến thức và rèn luyện một số kỹ năng mềm thông qua việc tổ chức các trò chơi lớn.
Sau khi học bài Tổng quan hành vi tổ chức học viên cần: hiểu được hành vi tổ chức là gì? Xác định được tầm quan trọng của hành vi tổ chức, tóm tắt và phân biệt được các chức năng của hành vi tổ chức.
Sau khi học bài Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức học viên cần: Xác định những cơ sở của hành vi cá nhân, các biến số chủ yếu tác động đến hành vi của các nhân trong tổ chức. Giải thích được các hành vi và thái độ của các cá nhân trong tổ chức.
Sau khi học Nhận thức, giá trị, thái độ và sự hài lòng trong công việc, học viên cần: Hiểu được thế nào là nhận thức, quá trình nhận thức và các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức thức.
Bài 4 Động viên người lao động nhằm giúp học viên: hiểu về động viên và quá trình động viên, biết được các lý thuyết động viên đầu tiên và đương thời về nhu cầu.
Sau khi học bài Cơ sở hành vi của nhóm, học viên cần: Hiểu được định nghĩa về nhóm và vì sao phải hình thành nhóm trong tổ chức. Nhận dạng và hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của nhóm.
Sau khi học bài Giao tiếp trong nhóm và trong tổ chức, học viên cần: Hiểu thế nào là giao tiếp và qúa trình giao tiếp. Nắm vững các dạng giao tiếp trong tổ chức.
Kết thúc bài Lãnh đạo và quyền lực học viên cần biết: Giái thích được khái niệm về chức năng lãnh đạo và vai trò của nó. Hiểu được quyền lực trong nhóm và trong tổ chức.
Sau khi học bài Văn hóa tổ chức, học viên cần: Hiểu thế nào là văn hóa tổ chức, giải thích được văn hóa tổ chức ảnh hưởng tới hành vi của người lao động trong tổ chức như thế nào.
Lập kế hoạch là gì? Tại sao phải lập kế hoạch, lập kế hoạch như thế nào? Để có được một kỹ năng tốt mời các bạn tham khảo tài liệu.
Giao việc là khả năng vẫn đảm bảo công việc được thực hiện đúng tiến độ, yêu cầu đặt ra mà không nhất thiết cần bạn tham gia. Để nắm được kỹ năng này mời các bạn tham khảo nội dung tài liệu.
Nội dung chương 1 gồm có: Định nghĩa hành vi tổ chức, mô tả những công việc của nhà quản lý, trình bày những thách thức mà hành vi tổ chức đối mặt, xác định những đóng góp của các lĩnh vực khoa học khác đến hành vi tổ chức, trình bày những lý do mà các nhà quản lý cần có kiến thức hành vi tổ chức.
Mục tiêu của chương là: Nhận biết những đặc tính tiểu sử quan trọng, xác định hai dạng khả năng của cá nhân, ảnh hưởng của tính cách đến công việc, định hình hành vi của những người khác, làm rõ vấn đề học tập trong tổ chức. Mời các bạn tham khảo!
Sau khi học xong chương này chúng ta có thể: Giải thích hai người khác nhau nhìn cùng một sự việc và diễn giải khác nhau như thế nào, trình bày 3 nhân tố của quy kết, giới thiệu những sai lệch trong nhận thức, trình bày mối liên hệ giữa nhận thức và ra quyết định,...Mời các bạn tham khảo!
Kết thúc chương này chúng ta có thể: Trình bày quy trình động viên, mô tả bậc thang nhu cầu của Maslow, giới thiệu học thuyết X, học thuyết Y trình bày học thuyết hai nhân tố, làm sáng tỏ học thuyết mong đợi,... Mời các bạn tham khảo!
Sau khi học xong chương này các bạn có thể nắm các kiến thức sau: Phân biệt giữa nhóm chính thức và nhóm không chính thức, trình bày các giai đoạn hình thành một nhóm, phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nhóm, liệt kê những điểm mạnh và điểm yếu ra quyết định theo nhóm, các kỹ thuật ra quyết định nhóm.
Nội dung chương 7 gồm có: Mô tả quy trình truyền thông,so sánh hiệu quả của các dạng truyền thông chính thức, xác định những ảnh hưởng của tin hành lang, giải thích tầm quan trọng về độ phong phú của các kênh nhằm cải thiện kỹ năng truyền thông hiệu quả, ...Mời các bạn tham khảo!
Kết thúc chương này các bạn có thể nắm vững các vấn đề như sau: Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý, tóm tắt những kết luận của lý thuyết cá tính điển hình, tìm hiểu về các học thuyết hành vi,...Mời các bạn tham khảo!
Mục tiêu chương 9: Tương phản giữa lãnh đạo và quyền lực, các định bốn dạng quyền lực cơ bản, làm rõ những nguyên nhân tạo nên tính phụ thuộc trong mối quan hệ quyền lực, liệt kê 7 mục tiêu quyền lực. Mời các bạn tham khảo!
Mục tiêu chương 10: Trình bày những yếu tố xác định cơ cấu tổ chức, trình bày những đặc điểm của các dạng cơ cấu tổ chức, tìm ra tính tương phản giữa cơ cấu cơ học và cơ cấu hữu cơ, trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức. Mời các bạn tham khảo!
Mục tiêu chương 11 giúp các bạn trình bày thể chế hóa và sự liên quan của thể chế hóa đến văn hóa tổ chức, các định những đặc điểm chung làm nên văn hóa tổ chức, tương phản giữa những nền văn hóa mạnh và yếu,... Mời các bạn tham khảo!
Kết thúc chương này chúng ta có thể: Phân biệt giữa giá trị sau cùng và giá trị phương tiện, liệt kê những giá trị chủ yếu của lực lượng lao động ngày này, xác định 5 phạm trù văn hóa quốc gia, giới thiệu 3 thành phần thái độ,...Mời các bạn tham khảo!
Kỹ năng soạn thảo hợp đồng dân sư, lao động, kinh tế, thương mại Hợp đồng dân sự: Sự thỏa thuận xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ trong mua bán, thuê, mượn, vay, tặng cho tài sản. Thỏa thuận làm hay không làm một dịch vụ cụ thể. Nhằm đáp ứng nhu cầu giao kết giữa 2 bên hoặc nhiều bên.