CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 3
Phân tích công việc
Phân tích công việc
(Job Analysis)
(Job Analysis)
Giảng viên: Dương Thị Hoài Nhung (MBA)
Khoa Quản trị Kinh Doanh
Đại học Ngoại Thương
Email: nhungdth@ftu.edu.vn
Mobile: 0985 867 488
Câu chuyện vui
4 người có tên: Tất cả, Ai đó, Bất kỳ ai và Không
ai
Có một nhiệm vụ quan trọng cần phải làm và sếp
đã đề nghị Tất cả phải hoàn thành. Tất cả thì nghĩ
rằng Ai đó sẽ làm. Bất kỳ ai cũng có thể làm được
việc này. Và Không ai đã không làm gì cả.
Ai đó đã tức giận vì cho rằng đó là công việc của
Tất cả. Tất cả thì đã nghĩ rằng Bất kỳ ai cũng đã
có thể làm được, nhưng Không ai chịu làm nên Tất
cả không làm.
Cuối cùng Tất cả đổ lỗi cho Ai đó khi mà Không
ai làm điều mà Bất kỳ ai cũng có thể làm.
I. Một số khái niệm cơ bản
I. Một số khái niệm cơ bản
Nhiệm vụ Là một hoạt động riêng biệt với một mục đích cụ
(Tasks) thể mà mỗi người lao động phải thực hiện.
Vị trí Tập hợp các nhiệm vụ mà một người lao động
(Positions)phải thực hiện
Công việc Tất cả các vị trí giống nhau về mặt nhiệm vụ
(Jobs) chính phải thực hiện
Tập hợp những công việc tương tự về nội dung và
Nghề
có liên quan với nhau đòi hỏi người lao động phải
(Occupation)có sự hiểu biết đồng bộ về chuyên môn nghiệp
vụ, có những kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết để
thực hiện
1. Phân tích công việc (Job Analysis)
1. Phân tích công việc (Job Analysis)
Khái niệm Phân tích công việc
Khái niệm Phân tích công việc
Là quá trình xác định có hệ thống những
Là quá trình xác định có hệ thống những
công việc chính yếu có trong tổ chức và
công việc chính yếu có trong tổ chức và
những năng lực, kỹ năng, kinh nghiệm và
những năng lực, kỹ năng, kinh nghiệm và
phẩm chất cần thiết để hoàn thành những
phẩm chất cần thiết để hoàn thành những
công việc đó.
công việc đó.
2. Mục đích
2. Mục đích
Lập kế hoạch nhân lực
Tuyển dụng
Đào tạo và phát triển
Đánh giá thành tích
Xây dựng hệ thống đãi ngộ
3. Ý nghĩa
Để người lao động hiểu được kỳ vọng của tổ
chức, hiểu rõ nhiệm vụ, trách nhiệm trong công
việc, từ đó cố gắng hoàn thành tốt công việc
Để người quản lý có tiêu chí rõ ràng khi đánh giá
việc thực hiện cv của nhân viên và thực hành
quản ý NNL.
Việc phân tích cv càng quan trọng và bắt buộc
khi DN mới thành lập, khi xuất hiện cv mới và khi
tổ chức cv thay đổi
II. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Phân tích yêu cầu
Phân tích công việc
Phân tích
Kết quả
công việc
Định hướng
Nhận dạng
nhiệm vụ Các nhiệm vụ
Bảng mô tả
công việc
+ Bối cảnh
công việc
Định hướng
Suy diễn
KKKK
Bảng mô tả
KKKK
tiêu chuẩn
III. THỰC ĐƠN PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
III. THỰC ĐƠN PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
•NỘI DUNG CÔNG VIỆC
•BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
•CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC: KKKK
1. NỘI DUNG CÔNG VIỆC
1. NỘI DUNG CÔNG VIỆC
•
Cấp độ 1: Bao quát
- Các chức năng/nhiệm vụ chung
•
Cấp độ 2: Cụ thể
- Nhiệm vụ cụ thể
- Hành vi
•
Cấp độ 3: Chi tiết
- Các bước
- Các sự kiện quan trọng
2. BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
2. BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Quan hệ báo cáo
Quan hệ giám sát
Quan hệ phối hợp
Quyền hạn
Điều kiện làm việc
Yêu cầu về thể lực
Các yêu cầu khác